Ông tổ nghề gà chọi là ai? Những bí mật về ông tổ chưa được kể

Ông tổ nghề gà chọi là người đầu tiên đưa việc nuôi gà chọi trở thành một nghề hái ra tiền và được quan tâm. Tuy nhiên, không phải kê thủ nào cũng biết về giai thoại của ông tổ nghề đặc biệt này. Nếu anh em cũng đang có cùng quan tâm về người sinh ra nghề gà chọi thì xem ngay bài viết dưới đây.

Ông tổ nghề gà chọi là ai?

Ông tổ của nghề gà chọi xuất hiện từ đời vua Gia Long
Ông tổ của nghề gà chọi xuất hiện từ đời vua Gia Long

Từ xưa, gà đá là một trong những môn thể thao hấp dẫn, thể hiện tính thần chiến đấu bất khuất. Cùng với đấu bò, chọi trâu thì sân đá gà cũng là chiến trường đổ máu, một mất một còn hay thậm chí cả hai cùng chết. Tuy nhiên lúc đó, việc nuôi gà chọi chưa được xem là một nghề. Cho đến đời vua Gia Long, khi xuất hiện tả quân Lê Văn Duyệt là một đại cao thủ làng đá gà xuất hiện  và là  ông tổ nghề gà chọi.

Ông Lê Văn Duyệt được sử sách ghi lại là một người nổi tiếng trong giới đá gà. Nhiều người đã tìm đến ông để học hỏi cách nuôi, cách huấn luyện gà. Theo đó, ngay từ nhỏ tả quân đã có sở thích nuôi gà, đưa gà đi đá. Khi lớn lên, ông bén duyên với nghề gà chọi. Trại của ông có những lúc nuôi đến 5.000 con gà chiến.

Giới kê thủ cũng truyền tai nhau rằng, ông Lê Văn Duyệt cũng chính là tác giả của bản “Kinh Kê” nổi tiếng. Đây được xem là cuốn sách gối đầu giường của những anh em có chung đam mê gà chọi, tìm hiểu huấn luyện các thần kê. 

Giai thoại về ông tổ nghề gà chọi

Ông tổ nghề nuôi gà chọi có nhiều giai thoại hay
Ông tổ nghề nuôi gà chọi có nhiều giai thoại hay

Khi nhắc đến đức tả quân Lê Văn Duyệt, người đời thường sẽ nhớ ngay đến độ mê gà đá phát cuồng của ông. Có thời điểm ông vì mê đá gà mà trễ nải công việc nước nhà. Ông sau đó đá tự biện luận cho mình để giải tội. 

Theo đóng, ông tổ nghề gà chọi đã đưa ra lập luận “ngũ đức” của gà chọi là:

  • Đầu gà có mồng như đang đội mão là “văn”.
  • Chân gà có cựa sắc nhọn như gươm giáo là “võ”.
  • Thấy kẻ địch ở trước mặt gà vẫn xông tới là “dũng”.
  • Khi kiếm được thức ăn thì chia sẻ ngay cho đồng loại là “nhân”.
  • Ngày ngày cất tiếng gáy vào đúng giờ là “tín”

Đây là 5 đức tính quan trọng mà văn thần võ tướng đều phải học tập. Ngoài ra, người thường cũng xem đó để học hỏi các hành xử cho đúng đạo. Với ông Lê Văn Duyệt, gà chọi được nâng lên tầm cao mới. Không chỉ dành thời gian để nuôi những chiến kê có tiếng mà ông còn đưa ra nhiều triết lý về gà chọi.

Bí kíp luyện chiến kê của ông tổ nghề gà chọi

Ông tổ nghề đã chia sẻ nhiều bí kíp để luyện thành công chiến kê
Ông tổ nghề đã chia sẻ nhiều bí kíp để luyện thành công chiến kê

Ông Lê Văn Duyệt có rất nhiều công lao với nghề gà chọi khi tìm tòi nghiên cứu để viết ra cuốn “Kinh Kê” nổi tiếng. Trong đó, công việc chọn gà chiến, luyện gà chọi được ông nêu rất rõ trong cuốn sách này,

Ông tổ nghề gà chọi cho biết: Muốn biết gà hay phải xem tướng, tướng đứng, tướng đi, tiếng gáy rồi màu sắc, vảy chân, gương mặt, đôi mắt… Để có tên tuổi trong giới đá gà thì ông đã dày công nghiên cứu, tham gia nhiều trận đá gà kinh điển để đúc kết các kinh nghiệm luyện gà.

Gà chọi có thể chọn gà con hay gà trưởng thành đều được. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi thì mọi người cần phải chú ý các đặc điểm của gà để phân loại được chúng có đá hay hay không. Khi đó thì mới đầu tư thêm nhiều thời gian, công sức cũng như tiền bạc để rèn luyện gà chọi thành danh gà nổi tiếng.

Khi đã chọn được thần kê ưng ý thì bậc thầy sẽ lên các “giáo án” luyện tập, chế độ dinh dưỡng cùng các bước chăm sóc vô cùng đặc biệt. Mỗi chú gà được nhốt cách biệt để nuôi và huấn luyện. Mỗi hoạt động ăn uống, tắm, vần vò, vần hơi đều có lịch cụ thể và chi tiết.

Khi gà đi đá cũng luôn được chú ý các yếu tố màu mạng gà, giờ ngày đi đá. Đó là những yếu tố mà chỉ có sư kê chuyên nghiệp mới biết và tìm hiểu kỹ lưỡng. Nhờ vậy, khi xuất trận, gà của ông thường có khả năng thắng rất cao.

Trên đây là những thông tin về ông tổ nghề gà chọi được Tructiepsavan tìm hiểu từ nhiều nguồn tư liệu lâu đời. Anh em đã nắm rõ được những thông tin thú vị về người được xem là sinh ra nghề gà chọi chưa?

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *